Công nghệ

Công nghệ

Công nghệ

Công nghệ
MODULE XỬ LÝ NƯỚC CẤP

MODULE XỬ LÝ NƯỚC CẤP

Ứng dụng Các ứng dụng màu và độ đục cao Điều kiện nước đầu vào thay đổi Loại bỏ phốt pho trong nước thải Xử lý keo tụ tăng cường
Xem thêm
MÀNG MBR - MEMBRANE BIOREACTOR

MÀNG MBR - MEMBRANE BIOREACTOR

Nước thải được xử lý bằng công nghệ bùn hoạt tính kết hợp màng lọc MBR. Do đó, kiểm soát các quá trình diễn ra trong bể aerotank là rất quan trọng để đảm bảo chất lượng nước đầu ra, độ bền của màng cũng như ngăn chặn những hiện tượng bất thường có thể gây chết bùn hoặc tạo bọt, váng… Những thông số quan trọng cần kiểm soát như pH, DO, COD, BOD, MLSS
Xem thêm
CẤU TẠO MÀNG RO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ ĐƯỜNG ỐNG CÔNG NGHỆ - LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN

CẤU TẠO MÀNG RO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ ĐƯỜNG ỐNG CÔNG NGHỆ - LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN

Bài viết giúp các bạn hiểu hơn về công nghệ xử lý nước cấp, nước tinh khiết thông qua công nghệ Thẩm thấu ngược (RO - Reverse Osmosis Membrane), các nguyên lý hoạt động của màng RO cũng như đường ống lắp đặt công nghệ và quá trình CIP cho màng RO
Xem thêm
QUY TRÌNH LÀM SẠCH TẠI CHỖ CIP

QUY TRÌNH LÀM SẠCH TẠI CHỖ CIP

Hướng dẫn chi tiết về quá trình làm sạch tại chỗ CIP
Xem thêm
BỂ TUYỂN NỔI (DAF - DISSOLVED AIR FLOTATION)

BỂ TUYỂN NỔI (DAF - DISSOLVED AIR FLOTATION)

Tuyển nổi không khí hòa tan (DAF) là một quá trình tuyển nổi nhằm mục đích loại bỏ các chất ô nhiễm mật độ thấp trong chất lỏng như bùn, phèn, vi sinh vật hoặc dầu mỡ. Quá trình này sử dụng hàng triệu bong bóng nhỏ có kích thước micromet để tách các hạt này ra. Hiệu quả của bể DAF phụ thuộc trực tiếp vào nồng độ bọt trong nước. Một phần nước sau xử lý được tuần hoàn trong hệ thống để tạo vi bọt. Tỷ lệ tuần hoàn này phụ thuộc vào hiệu quả của các bong bóng hòa tan / kết tủa và nồng độ cặn lơ lửng trong dòng va. Các dòng tái chế di chuyển từ bể DAF đến thiết bị bão hòa với khí điều áp (thường là không khí xung quanh) nơi nó được pha trộn để cung cấp năng lượng tạo mầm và vượt qua sự tiêu hao để đạt đến siêu bão hòa. Nước quá bão hòa sau đó được đưa qua vòi giảm áp hoặc van kim, là một trong những phần quan trọng nhất của quy trình, để tạo ra các bọt siêu nhỏ có kích thước khoảng 20 đến 100 micromet.
Xem thêm
THIẾT KẾ BỂ LẮNG CÁT THỔI KHÍ

THIẾT KẾ BỂ LẮNG CÁT THỔI KHÍ

Bài viết cUng cấp các kiến thức cơ bản về việc thiết kế bể lắng cát thổi khí
Xem thêm
CÁC TỪ VIẾT TẮT THƯỜNG GẶP TRONG NGÀNH MÔI TRƯỜNG

CÁC TỪ VIẾT TẮT THƯỜNG GẶP TRONG NGÀNH MÔI TRƯỜNG

Bài viết tổng hợp một số từ viết tắt trong ngành môi trường
Xem thêm
CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN CỦA NƯỚC THẢI

CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN CỦA NƯỚC THẢI

Bài viết cung cấp kiến thức về các chỉ tiêu cơ bản của nước thải
Xem thêm
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỤM LỌC ÁP LỰC TRONG XỬ LÝ NƯỚC CẤP - NƯỚC THẢI

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỤM LỌC ÁP LỰC TRONG XỬ LÝ NƯỚC CẤP - NƯỚC THẢI

Bài viết chỉ rõ cách thiết kế bồn lọc áp lực, cơ chế vận hành và lập bản vẽ cụm bồn lọc. Giúp các bạn có cơ sở tốt hơn và hiểu sâu hơn về hệ thống dùng lọc áp lực áp dụng trong xử lý nước thải và nước
Xem thêm
CÔNG NGHỆ UNITANK

CÔNG NGHỆ UNITANK

Unitank còn được gọi là xử lý sinh học xen kẽ. Đơn vị cơ bản của một hệ Unitank điển hình có 3 bể hình chữ nhật ( bể A,B,C) được thông với nhau bởi ống hoặc tường hở phía dưới. Thiết bị sục khí được bố trí trong mỗi bể, có thể là đĩa, ống sục khí, thiết bị sục khí bề mặt hoặc thiết bị chìm. Hai bể bên ngoài (bể A, C) bao gồm các cống xả cố định và khe chứa bùn, chúng được sử dụng như bể sục khí và bể lắng xen kẽ. Trong khí bể giữa (B) chỉ được sục khí làm bể sục khí. Ngoài ra nước thải đi vào bất kì bể nào theo chế độ tự động kiểm soát của các van điện.
Xem thêm
Facebook chat